Trang Chủ Sách bài tập lớp 11 SBT Địa lí 11

Bài 11. Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á SBT Địa lớp 11: Tính chỉ số tăng trưởng giá trị xuất khẩu của một số nước khu vực Đông Nam Á ?

Bài 11: Tiết 4: Thực hành: Tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại của Đông Nam Á – SBT Địa lớp 11. Giải câu 1, câu 2, bài tập từ trang 79 – 81 SBT Địa lý 11. Câu 2. Tình hình xuất, nhập khẩu của Đông Nam Á.

Câu 1: Hoạt động du lịch

Cho bảng 11 SGK (bảng 14.3 trong SGK Nâng cao), hãy :

a)  Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện số khách du lịch quốc tế đến và chi tiêu của khách du lịch ở một số khu vực.

b)  So sánh về số khách và chi tiêu của khách du lịch ở khu vực Đông Nam Á với khu vực Đông Á và khu vực Tây Nam Á.

c)  Tính bình quân mỗi lượt khách du lịch phải chi tiêu hết bao nhiêu USD ở từng khu vực, rồi điền vào bảng sau :

Khu vực

Năm 2003

Tổng chi tiêu

(triệu USD)

Số khách

(Nghìn lượt người)

Bình quân

(USD/người)

Đông Á

Đông Nam Á

Tây Nam Á

a) Vẽ biểu đồ hình cột theo hướng dẫn

b) So sánh về số khách và chi tiêu của khách du lịch ở khu vực Đông Nam Á với khu vực Đông Á và khu vực Tây Nam Á.

–       Về số khách du lịch: Số lượng khách du lịch quốc tế năm 2003 của Đông Nam Á chỉ ngang với Tây Nam Á và thấp hơn nhiều so với khu vực Đông Á. (số liệu chứng minh)

Advertisements (Quảng cáo)

–       Về chi tiêu của khách: Số lượng khách du lịch quốc tế năm 2003 của Đông Nam Á chỉ ngang với Tây Nam Á và thấp hơn nhiều so với khu vực Đông Á. (số liệu chứng minh)

c) Tính bình quân mỗi lượt khách du lịch phải chi tiêu hết bao nhiêu USD ở từng khu vực:

Khu vực

Năm 2003

Tổng chi tiêu

(triệu USD)

Số khách

(Nghìn lượt người)

Bình quân

(USD/ lượt người)

Đông Á

70594

67230

1050

Đông Nam Á

18356

38468

477

Tây Nam Á

18419

41394

445

Nhận xét:

Bình quân chi tiêu của du khách cao nhất là ở Đông Á và gấp hơn 2 lần so với Đông Nam Á và Tây Nam Á.

Trình độ dịch vụ và các sản phẩm du lịch của khu vực Đông Nam Á thấp, còn nhiều hạn chế.

Advertisements (Quảng cáo)

Tây Nam Á du lịch chưa thực sự phát triển là do chiến tranh, nạn khủng bố, mất ổn định về chính trị. Đông Nam Á là khu vực giàu tiềm năng nhưng sản phẩm du lịch còn hạn chế, những năm gần đây có sự bất ổn về chính trị.

Câu 2: Tình hình xuất, nhập khẩu của Đông Nam Á

a) Chuyển các giá trị của biểu đồ hình 11.9 (hình 14.13 SGK Nâng cao) vào bảng sau :

GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á QUA CÁC NĂM

Năm

Xin-ga-po

Việt Nam

Thái Lan

Mi-an-ma

XK

NK

XK

NK

XK

NK

XK

NK

1990

2000

2004

b) Tính chỉ số tăng trưởng giá trị xuất khẩu của một số nước khu vực Đông Nam Á (năm 1990 có giá trị là 100%).

TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Năm

Xin-ga-po

Việt Nam

Thái Lan

Mi-an-ma

1990

100,0

100,0

100,0

100,0

2000

2004

c) Nhận xét và giải thích.

a) GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á QUA CÁC NĂM

Nước

Xingapo

Thái  Lan

Việt  Nam

Mi – an- ma

Năm

XK

NK

XK

NK

XH

NK

XH

NK

1990

52,7

60,8

23,1

33

2,4

2,75

0,33

0,27

2000

138,4

134,7

68,7

61,9

14,48

15,64

1,19

2,22

2004

179

163,3

97,4

95,3

26,5

31,9

3,9

1,93

b) TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ XUẤT KHẨU CỦA MỘT SỐ NƯỚC KHU VỰC ĐÔNG NAM Á

Năm

Xin-ga-po

Việt Nam

Thái Lan

Mi-an-ma

1990

100,0

100,0

100,0

100,0

2000

262,6

603,3

297,4

260,6

2004

339,6

1104,2

421,6

1181,8

c) Nhận xét và giải thích

– Nước có chỉ số tăng trưởng giá trị xuất khẩu trung bình giai đoạn 1990 – 2004 cao nhất là: Mianma, thấp nhất là Xigapo.

– Giải thích: Xingapo là nước có giá trị tăng trưởng thấp vì khối lượng giá trị xuất khẩu lớn. Để tăng thêm 1% cũng cần tăng thêm khối lượng lớn giá trị.

Mianma là nước có giá trị xuất khẩu thấp nên khi tăng trưởng, với khối lượng hàng hóa tăng thêm nhỏ hơn các nước khác nhưng cũng tạo ra số % lớn.

Advertisements (Quảng cáo)