Trang Chủ Bài tập SGK lớp 11 Bài tập Hóa 11 Nâng cao

Bài 58. Andehit và xeton: Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 243 Hóa học 11 Nâng cao

Giải bài 7, 8, 9, 10 trang 243 – Bài 58. Andehit và xeton SGK Hóa học 11 Nâng cao. Câu 7: Hãy nêu dẫn chứng (có viết phương trình háo học của phản ứng) chứng tỏ Anđehit và xeton đều là những hợp chất không no.

Câu 7. Hãy nêu dẫn chứng (có viết phương trình háo học của phản ứng) chứng tỏ:

a) Anđehit và xeton đều là những hợp chất không no

b) Anđehit dễ bị oxi hóa, còn xeton thì khó bị oxi hóa

c) Fomanđehit có phản ứng cộng với COH 

Giải

a) Anđehit, xeton đều là những hợp chất không nó

\(C{H_3} – CHO + {H_2}\buildrel {Ni,{t^o}} \over \longrightarrow C{H_3} – C{H_2}OH\)

b) Anđehit dễ bị oxi hóa, xeton khó bị oxi hóa

c) HCOHO có phản ứng cộng cới \({H_2}O\)


Câu 8. Hãy điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau:

a) Anđehit là chất khử yếu hơn  xeton    [ ]

b) Anđehit no không tham gia phản ứng cộng   [ ]

c) Anđehit no là hợp chất mà nhóm –CH=O đính với gốc hiđrocacbon no hoặc H    [ ]

d) Công thức phân tử chung của các anđehit no là \({C_n}{H_{2n}}O\)   [ ]

Advertisements (Quảng cáo)

e) Anđehit không phản ứng với nước   [ ]

Giải

a) S                              b) S

c) Đ                              d) S                             e) S

Câu 9. Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra theo các sơ đồ sau:

Giải

Phương trình phản ứng theo sơ đồ:


Câu 10*. Oxi hóa 4,6 g hỗn hợp chứa cùng số mol của hai ancol đơn chức tahnfh anđehit thì dùng hết 7,95 g CuO. Cho toàn bộ anđehit thu được phản ứng với dung dịch \(AgN{O_3}\) trong amoniac thì thu được 32,4 g bạc. Hãy xác định công thức cấu tạo của hai ancol đó, biết rằng các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.

Advertisements (Quảng cáo)

Số mol \(CuO:{{7,95} \over {80}} \approx  0,1\) mol; số mol \(Ag:{{32,4} \over {108}} = 0,3\) mol

Về nguyên tắc bài tập này phải xét qua hai trường hợp sau đây:

Trường hợp 1: Hai ancol đơn chức bậc một \( \Rightarrow \) hai anđehit đơn chức

Hai anđehit đơn chức tráng gương lại phải xét hai trường hợp nhỏ.

– Trường hợp a: Hai anđehit là HCHO và RCHO \(\left( {R \ne 1} \right)\)

– Trường hợp b: Hai anđehit là HCHO và R’CHO \(\left( {R,R’ \ne 1} \right)\)

Trường hợp 2: Một ancol đơn chức bậc một \( \Rightarrow \) một anđehit đơn chức.

Một anđehit tráng gương lại phải xét tiếp hai trường hợp nhỏ:

– Trường hợp a: Anđehit là HCHO

– Trường hợp b: Anđehit là RCHO \(\left( {R \ne 1} \right)\)

Tuy nhiên ancol tác dụng với CuO theo tỉ lệ mol 1:1; anđehit đơn chức tráng gương với tỉ lệ mol 1:2, chí có ancol bậc một và bậc hai mới bị oxi hóa bởi CuO. Như vậy ta có \({n_{ancol}} \le {n_{CuO}} = 0,1mol \Rightarrow {n_{Ag}} \ge 0,2mol\) . Nhưng ở đây \({n_{Ag}} = 0,3mol \Rightarrow \) Hỗn hợp đầu là hai col đơn chức bậc một và có một ancol là \(C{H_3}OH\) (x mol). Đặt công thức tổng quát của ancol thứ hai là \(RC{H_2}OH\) (y mol)

Sơ đồ hợp thức của quá trình oxi hóa và tráng gương

\(C{H_3}OH \to CuO \to HCHO \to 4Ag\)    (1)

    x           \( \to \) x                              \( \to \)4x

\(RC{H_2}OH \to CuO \to RCHO \to 2Ag\)   (2)

      x             \( \to \) x                            \( \to \)2x

Từ (1) và (2) \( \Rightarrow \left\{ \matrix{  x + y = 0,1 \hfill \cr   4x + 2y = 0,3 \hfill \cr}  \right. \Leftrightarrow x = y = 0,05\)

Khối lượng hỗn hợp ancol \( \Rightarrow 0,05.32 + 0,05.(R + 31) = 4,6 \)

\(\Rightarrow R = 29({C_2}{H_5})\)

Vậy công thức cấu tạo của hai ancol: \(C{H_3}OH\)  và \(C{H_3}C{H_2}C{H_2}OH\)

Advertisements (Quảng cáo)