Trang Chủ Bài tập SGK lớp 11 Bài tập Hóa 11 Nâng cao

Bài 43. Ankin: Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 178 Sách Hóa Học 11 Nâng cao

Giải bài 1, 2, 3, 4, 5 trang 178 – Bài 43. Ankin SGK Hóa Học 11 Nâng cao. Câu 2: Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocabon mạch hở ứng với công thức phân tử \({C_5}{H_8}\) và cho biết chúng thuộc những loại đồng phân nào ?

Câu 1. Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [ ] ở mỗi câu sau đây:

a) Ankin là phần còn lại sau khi lấy đi 1 nguyên tử H của phân tử ankan      [ ]

b) Ankin là hiđrocacbon mạch hở có công thức phân tử \({C_n}{H_{2n – 2}}\)          [ ]    

c) Ankin là hiđrocacbon không no có 1 liên kết ba       [ ]

d) Ankin là hiđrocacbon mạch hở có 1 liên kết ba       [ ]

e) Ankin là hợp chất có công thức chung là \({R^1} – C \equiv C – {R^2}\),  với \({R^1} \), \({R^2}\) là H hoặc nhóm ankyl        [ ]

a) S                              b) S

c) S                              d) Đ                             e) Đ


Câu 2. Viết công thức cấu tạo và gọi tên các hiđrocabon mạch hở ứng với công thức phân tử \({C_5}{H_8}\) và cho biết chúng thuộc những loại đồng phân nào ?

Giải

Đồng phân ankin

\(CH \equiv C – C{H_2} – C{H_2} – C{H_3}\)

           Pen-1-in (A)

\(C{H_3} – C \equiv C – C{H_2} – C{H_3}\)

          Pen-2-in (B)

 

Đồng phân ankađien

\(C{H_2} = C = C – CH – C{H_3}\);

           Penta-1,2-đien (D)

\(C{H_2} = CH – CH = CH – C{H_3}\);

Advertisements (Quảng cáo)

            Penta-1,3-đien (E)

\(C{H_2} = CH – C{H_2} – CH = C{H_2}\)

           Penta-1,4-đien (F)

\(C{H_3} – CH = C = CH – C{H_3}\)

          Penta-2,3-đien

 

Kết luận:

–  A và B là đồng phân vị trí liên kết ba.

– A và C, B và C là đồng phân mạch cacbon.

– D, E, F và G, H và I là đồng phân vị trí liên kết đôi.

– D, E, F, G là đồng phân mạch cacbon với H và I.

– A, B, C và D, E, F, G, H, I là đồng phân nhóm chức.


Câu 3. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng giữa propin với các chất sau:

Advertisements (Quảng cáo)

a) \({H_2},\) xúc tác với Ni                                    

b) \({H_2},\) xúc tác                                

c) \(B{r_2}/CC{l_4}\) ở \( – {20^o}C\)

d) \(B{r_2}/CC{l_4}\) ở \({20^o}C\)

e) \(AgN{O_3},N{H_3}/{H_2}O\)

g) HCl (khí, dư)

h) HOH, xúc tác \(H{g^{2 + }}/{H^ + }\)

Phương trình hóa học của propin \(C{H_3} – C \equiv CH\)


Câu 4. Bằng phản ứng hóa học hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau:

a) Etan, etilen và axetilen       

b) Butađien và bit-1-in           

c) But-1-in và but-2-in

Giải

a) Phân biệt \(C{H_3} – C{H_3},C{H_2} = C{H_2},CH \equiv CH\)

– Dùng dung dịch \(AgN{O_3}/N{H_3}\) để nhận biết \({C_2}{H_2}\) vì tạo ra kết tủa vàng nhạt.

– Dùng dung dịch \(B{r_2}\) nhận biết được \({C_2}{H_4}\) vì nó làm mất màu dung dịch \(B{r_2}\). \(C{H_2} = C{H_2} + B{r_2} \to C{H_2}Br – C{H_2}Br\)

– Mẫu còn lại là \({C_2}{H_6}\)

b) và c) dùng dung dịch \(AgN{O_3}/N{H_3}\) để nhận biết được but-1-in.


Câu 5. a) Vì sao trong công nghiệp, phương pháp đêì chế axetilen từ metan hiện đang được sử dụng rộng rãi hơn phương pháp từ đá vôi và than đá ?     

b) Hãy viết sơ đồ phản ứng điều chế vinyl clorua từ axetilen và từ etilen.

c) Vì sao hiện nay người ta chỉ sử dụng phương pháp đi từ etilen.                                       

Giải

a) Trong công nghiệp, phương pháp điều chế axetilen từ metan hiện đang được sử dụng rộng rãi hơn phương pháp đi từ đá vôi và than đá vì metan có nhiều trong khí thiên nhiên và sản phẩm chế biến từ dầu mỏ, còn phương pháp đi từ đá vôi tốn năng lượng nhiều hơn lại cho khí axetilen có lẫn nhiều tạp khí \({H_2}S,N{H_3},P{H_3}\) những khí độc có hại, giá thành cao hơn.

b) Sơ đồ điều chế vinylclorua từ \({C_2}{H_2}\), \({C_2}{H_4}\)

Advertisements (Quảng cáo)