Câu 5. Một dung dịch có pH=5,00, đánh giá nào dưới đây là đúng :
A. \(\left[ {{H^ + }} \right] = 2,{0.10^{ – 5}}M\) .
B. \(\left[ {{H^ + }} \right] = 2,{0.10^{ – 4}}M\).
C. \(\left[ {{H^ + }} \right] = 1,{0.10^{ – 5}}M\).
D. \(\left[ {{H^ + }} \right] = 1,{0.10^{ – 4}}M\).
Ta có \(pH = – \lg \left[ {{H^ + }} \right] = 5 \Rightarrow \left[ {{H^ + }} \right] = {10^{ – 5}}\)
Chọn đáp án C
Câu 6:
Advertisements (Quảng cáo)
\({K_a} ( \left[ {C{H_3}COOH} \right] )= 1,{75.10^{ – 5}};\)
\({K_a}\left( {HN{O_2}} \right) = 4,{0.10^{ – 4}}\).
Nếu 2 axit có nồng độ mol bằng nhau và ở cùng một nhiệt độ, khi quá trình điện li ở trạng thái cân bằng, đánh giá nào dưới đây là đúng ?
A. \({\left[ {{H^ + }} \right]_{C{H_3}COOH}} > {\left[ {{H^ + }} \right]_{HN{O_2}}}\) .
B. \({\left[ {{H^ + }} \right]_{C{H_3}COOH}} < {\left[ {{H^ + }} \right]_{HN{O_2}}}\).
Advertisements (Quảng cáo)
C. \(pH\left[ {C{H_3}COOH} \right] < pH\left[H{N{O_2}} \right]\).
D. \(\left[ {C{H_3}CO{O^ – }} \right] > \left[ {NO_2^ – } \right]\).
Ta có
\(\eqalign{ & K_a{{{(HN{O_2})}}} > K_a({{{C{H_3}COOH}}}) \cr & \Rightarrow {\left[ {{H^ + }} \right]_{_{HN{O_2}}}} > {\left[ {{H^ + }} \right]_{C{H_3}COOH}} \cr} \)
Chọn đáp án B
Câu 7. Hai dung dịch axit đưa ra ở câu 6 có cùng cùng nồng độ mol và nhiệt độ, axit nào có độ điện li lớn hơn ?
Ta có
\(\eqalign{ & K_a{{{(HN{O_2})}}} > K_a({{{C{H_3}COOH}}}) \cr & \Rightarrow {\left[ {{H^ + }} \right]_{_{HN{O_2}}}} > {\left[ {{H^ + }} \right]_{C{H_3}COOH}} \cr} \)
\(\Rightarrow {n_{H_{HN{O_2}}^ + }} > {n_{H_{C{H_3}COOH}^ + }}\)
\(\Rightarrow {\alpha _{\left( {HN{O_2}} \right)}} > {\alpha _{\left( {C{H_3}COOH} \right)}} \)