Bài trắc nghiệm 6.47, 6.48, 6.49, 6.50
6.47. Một loại oleum có công thức hoá học là \(H_2S_2O_7 (H_2SO_4.SO_3)\)Số oxi hoá của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là
A. +2 B. +4.
C. +6. D.+8.
6.48. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử ?
A. \(O_3\). B. \( H_2SO_4\)
C. \(H_2S\). D.\( SO_2\).
6.49. Phân tử hoặc ion có nhiều electron nhất là
\(\begin{array}{l}
A.\,S{O_2}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,B.SO_3^{2 – }\\
C.\,{S^{2 – }}\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,D.\,SO_4^{2 – }
\end{array}\)
6.50. Hãy ghép từng cặp mỗi chất (ở cột bên trái) với tính chất của chất đó (ở cột bên phải)
Các chất S |
Tính chất của chất Chỉ có tính oxi hoá. |
ĐÁP ÁN
6.47. C
6.48. D
6.49.
Advertisements (Quảng cáo)
Số electron của chất bằng tổng số electron của các nguyên tử tạo nên chất. Nếu là ion âm (anion) ta phải cộng thêm số electron bằng số điện tích của ion đó.
Đáp án D.
6.50.
A-c ; B- e; C-b ; D- a
Bài trắc nghiệm 6.51, 6.52, 6.53
6.51. PTHH của phản ứng lưu huỳnh tác dụng với dung dịch axit sunfuric đặc, nóng :
Advertisements (Quảng cáo)
\(S+ 2H_2SO_4 → 3SO_2 + 2H_2O\)
Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hoá là
A. 1 : 2 B. 1 : 3 C.3 : 1 D. 2 : 1.
6.52*. Cho sơ đồ phản ứng : H2SO4(đặc nóng)+Fe → Fe2(SO4)3+ H2O+SO2
Số phân tử \(H_2SO_4\) bị khử và số phân tử \(H_2SO_4\) tạo muối trong PTHH của phản ứng trên là
A. 6 và 3. B. 3 và 6. C. 6 và 6. D. 3 và 3.
6.53. Số mol \(H_2SO_4\) cần dùng để pha chế 5 lít dung dịch \(H_2SO_4\) 2M là
A. 2,5 mol. B. 5,0 mol. C. 10 mol. D. 20 mol.
ĐÁP ÁN
6.51. D
6.52.
Sau khi cân bằng, ta có PTHH :
\(6H_2SO_4\) (đặc nóng) + 2Fe → \(Fe_2(SO_4)_3 + 6H_2O + 3SO_2\)
Trong số 6 phân tử \(H_2SO_4\) tham gia phản ứng có 3 phân tử bị khử tạo thành 3 phân tử \(SO_2\) và 3 phân tử \(H_2SO_4\) tạo ra một phân tử \(Fe_2(SO_4)_3\).
Đáp án D
6.53. C