Dethikiemtra.com xin trích dẫn nội dung dự thảo của Bộ Giáo dục và đào tạo nội dung môn Tiếng Việt lớp 1 trong chương trình mới. Thầy cô và phụ huynh tham khảo dưới đây.
Xem thêm: Yêu cầu cần đạt được về Đọc, Viết, Nói và nghe Tiếng Việt 1
KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
1.1. Chữ cái, dấu thanh; âm, vần, thanh điệu
1.2. Quy tắc chính tả phân biệt: “c/k”, “g/gh”, “ng/ngh”
1.3. Quy tắc viết chữ cái đầu câu, viết tên riêng người Việt
1.4. Công dụng của dấu chấm, dấu chấm hỏi: đánh dấu kết thúc câu
2. Từ có nghĩa giống nhau hoặc trái ngược nhau trong văn bản
Advertisements (Quảng cáo)
3. Từ chỉ người, sự vật, hoạt động, màu sắc, hình dáng trong văn bản
4.1. Từ xưng hô thông dụng
4.2. Một số nghi thức giao tiếp thông dụng: chào gặp mặt, chào tạm biệt, cảm ơn, xin phép, xin lỗi, hỏi thăm và trả lời, chúc mừng,…
5. Phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ: hình ảnh
Advertisements (Quảng cáo)
KIẾN THỨC VĂN HỌC
1. Câu chuyện, bài thơ
2. Nhân vật trong truyện
NGỮ LIỆU
1. Kiểu loại văn bản
1.1. Văn bản văn học:
– Truyện, văn xuôi: truyện cổ tích, truyện ngắn, truyện tranh, đoạn văn miêu tả
– Thơ, văn vần: đoạn thơ, bài thơ (gồm cả đồng dao)
Độ dài của văn bản: truyện và đoạn văn miêu tả khoảng 100 – 150 chữ, thơ khoảng 60 – 80 chữ
1.2. Văn bản thông tin: thuyết minh những sự vật, sự việc gần gũi với học sinh
Độ dài của văn bản: khoảng 100 chữ
2. Gợi ý văn bản (Phụ lục)