Trang Chủ Sách bài tập lớp 7 SBT Địa lí 7

Bài 36. Thiên nhiên Bắc Mĩ SBT Địa lớp 7: Nêu tên và sự phân bố các kiểu rừng ở Bắc Mĩ

Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ – SBT Địa lớp 7. Giải bài/câu 1,2,3,4 trang 83 – 85 SBT Địa lí 7. Câu 2. Qua sơ đồ em vừa hoàn thành ở câu 1, hãy cho biết tại miền núi Cooc-đi-e và miền núi A-pa-lat ở Bắc Mĩ có thể phát triển được những ngành kinh tế nào ?.

Câu 1: Dựa vào SGK và bài giảng của thầy cô giáo, hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây :


Câu 2: Qua sơ đồ em vừa hoàn thành ở câu 1, hãy cho biết tại miền núi Cooc-đi-e và miền núi A-pa-lat ở Bắc Mĩ có thể phát triển được những ngành kinh tế nào ?

 Miền núi Cooc-đi-e và miền núi A-pa-lat ở Bắc Mĩ có thể phát triển được những ngành kinh tế :

Advertisements (Quảng cáo)

– Trồng rừng

– Khai thác và chế biến khoáng sản


Câu 3: Quan sát hình 36.3 – Lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ, tr.115 SGK và dựa vào SGK, vốn hiểu biết, hãy hoàn thành sơ đồ dưới đây :

Advertisements (Quảng cáo)

+ Phía tây:
– Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ gồm nhiều dãy núi chạy song song, chạy dài từ alaska đến eo đất Trung Mỹ, dài 9000km độ cao trung bình 3000-4000. Xen giữa là các cao nguyên và bồn địa.
+ Trung tâm:
– Đồng bằng trung tâm rộng lớn, cao ở phía bắc và tây bắc, thấp dần về phía nam và đông nam.
– Trên đồng bằng có các hồ rộng (hệ thống Hồ Lớn), nhiều sông ngòi (Mi-xi-xi-pi).
+ Phía đông :
– Là miền núi cổ, thấp, hướng đông bắc- tây nam.
– Có nhiều than và quặng sẳt


Câu 4: Quan sát hình 36.2 và 36.3 tr.114, 115 SGK, nêu tên và sự phân bố các kiểu rừng ở Bắc Mĩ

– Các kiểu rừng ở Bắc Mĩ và sự phân bố

+ Rừng lá kim ở khu vực đông Hoa Kì

+ Rừng lá rộng tập trung tại khu vực thuộc bang Califonia

+ Rừng rậm nhiệt đới ở khu vực rừng Canada và đảo Greenland

+ Xa van khu vực thuộc vùng bắc Mexico

+ Rừng nhiệt đới ẩm ở khu vực phía nam Mexico

Advertisements (Quảng cáo)