Câu 1: Dựa vào hình 7.3
Tên các mảng kiến tạo lướn của thạch quyển
1. Mảng Thái Bình Dương
2. Mảng Ấn Độ – Ôxtrâylia
3. Mảng Âu – Á
4. Mảng Phi
5. Mảng Bắc Mĩ
6. Mảng Nam Mĩ
7. Mảng Nam Cực
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 2: Dựa vào hình 10 (tr. 38 SGK), kết hợp với hình 7.3 (tr. 27 SGK), hãy cho biết:
a) Động đất và núi lửa thường xảy ra ở những khu vực nào trên Trái Đất ?
b) Các vùng núi trẻ thường phân bố chủ yếu ở những khu vực nào trên Trái Đất ?
c) Nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ
a) – Vành đai động đất:
Advertisements (Quảng cáo)
Vành đai động đất kéo dài từ Địa Trung Hải đến Tây Nam Á, Nam Á, Đông Á, Nhật Bản, khu vực Bắc Thái Bình Dương, rồi sang phía tay Châu Mĩ.
Vành đai động đất dọc sống núi ngầm Đại Tây Dương
– Vành đai núi lửa:
Vành đai lửa Thái Bình Dương
Vành đai lửa Địa Trung Hải
Vành đai lửa Đại Tây Dương
Vành đai lửa Đông Phi
b) Vùng núi trẻ thường phân bố chủ yếu ở những khu vực sau trên Trái Đất
Dãy Himlaya ( Châu Á)
Dãy Coocđie (Bắc Mĩ)
Dãy An đét (Nam Mĩ)
a) Nhận xét về sự phân bố các vành đai núi lửa, động đất và các vùng núi trẻ
– Có sự trùng lặp về vị trí các vùng núi trẻ. Sự hình thành chúng có liên quan với vùng tiếp xúc xủa các mảng kiến tạo thạc quyển
– Sự phân bố động dất, núi lửa là theo khu vực. Núi lửa tường tập trung thành một số vùng lớn, trùng với những miền động đất và tạo núi hoặc trùng với những vùng kiến tạo lớn. Hoạt động núi lửa cũng là két quả của các thời kì kiến tạo ở trong lòng Trái Đất, có liên quan với các vùng tiếp xúc các mảng.
– Các vùng núi trẻ mới được hình thành không lâu, các dãy núi chưa bị phá hủy, bào mòn, hạ thấp mà còn đang được nâng co lên. Sự hình thành chúng cũng có sự liên quan đến sự tiếp xúc của các mảng.