Bài 17.1: Một vật khối lượng m kg được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây song song với mặt phẳng nghiêng. Góc nghiêng a = 30° (H.17.1). Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng. Lực căng của dây và phản lực của mặt phẳng nghiêng là
A. \(mg{{\sqrt 3 } \over 2};{{mg} \over 2}\) B. \(mg\sqrt 3 ;{{mg} \over 2}\)
C. \({{mg} \over 2};mg{{\sqrt 3 } \over 2}\) D. \(2mg;{{2mg} \over {\sqrt 3 }}\)
Chọn đáp án C
17.2. Một thanh đồng chất, khối lượng m, tựa vào tường không ma sát. Thanh hợp với mặt đất một góc 45° (H.17.2). Lực ma sát nghỉ tác dụng vào đầu dưới của thanh là
Advertisements (Quảng cáo)
A. \({{mg} \over 2}\)
B. \({{mg} \over {\sqrt 2 }}\)
C. \({{mg} \over {2\sqrt 2 }}\)
D.mg
Advertisements (Quảng cáo)
Chọn đáp án A
Bài 17.3: Một sợi dây, một đầu buộc vào bức tường nhám, đầu kia buộc vào đầu A của một thanh đồng chất, khối lượng m. Dây có tác dụng giữ cho thanh tì vuông góc vào tường tại đầu B và hợp với thanh một góc 30° (H.17.3). Lực căng của dây và lực ma sát nghỉ của tường là
A. \({1 \over 2}mg;mg\)
B. \(mg{{\sqrt 3 } \over 2};mg\)
C. \(mg;mg{{\sqrt 3 } \over 2}\)
D. \(mg;{1 \over 2}mg\)
Chọn đáp án D