Câu 4. a) Hãy viết công thức phân tử của các đồng đẳng của benzen chứa 8 và 9 nguyên tử C.
b) Viết công thức cấu tạo và gọi tên các đồng phản ứng với các công thức tìm được ở câu a)
Giải
a) Công thức chung của dãy đồng đẳng benzen là \({C_n}{H_{2n – 6}}(n \ge 6)\)
Công thức phân tử của các đồng đẳng benzen cần tìm là \({C_8}{H_{10}}\) và \({C_9}{H_{12}}\)
b) Công thức cấu tạo của: \({C_8}{H_{10}}\)
Công thức cấu tạo của \({C_9}{H_{12}}\):
Câu 5. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất sau:
Advertisements (Quảng cáo)
a) Etylbenzen
b) 4-Cloetylbenzen
c) 1,3,5-Trimetylbenzen
d) o-Clotoluen
e) m-Clotoluen
Advertisements (Quảng cáo)
g) p-Clotoluen
Giải
Câu 6. Hãy nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong các thí nghiệm sau:
a) Cho benzen vào ống nghiệm chứa nước brom, lắc kĩ rồi để yên.
b) Cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc kĩ rồi để yên.
c) Cho thêm bột sắt vào ống nghiệm ở thí nghiệm câu b) rồi đun nhẹ.
Giải
a) Benzen không tác dụng với nước brom. Vì vậy khi cho benzen vào ống nghiệm chứa nước brom, lắc kĩ rồi để yên. Chất lỏng trong ống nghiệm sẽ tách thành hai lớp: Lớp chất lỏng trên là dung dịch brom trong benzen có màu vàng (phần này do benzen tan trong brom tạo nên), lớp dưới là nước trong suốt.
b) Benzen không tác dụng với nước brom lỏng. Tuy nhiên khi cho brom lỏng vào ống nghiệm chứa benzen, lắc rồi để yên. Màu brom sẽ nhạt đi do benzen tan trong brom lỏng.
c)