Câu 1. Ống nghiệm A chứa dung dịch KOH, ống nghiệm B chứa dung dịch \({H_2}S{O_4}\), ống nghiệm C chứa dung dịch \(KMn{O_4}\), ống nghiệm D chứa nước brom. Cho vào mỗi ống nghiệm 1ml octan, lắc đều rồi để yên. Dự đoán hiện tượng xảy ra ở mỗi ống nghiệm và giải thích.
Octan không tác dụng được với các hóa chất này. Tuy nhiên vẫn có hiện tượng tách lớp và hòa tan vào nhau ở đây.
– Ống nghiệm A, B, C có hiện tượng tách lớp vì octan không tan trong hóa chất này.
– Ống nghiệm D: Màu dung dịch brom nhạt dần do octan trong dung dịch brom.
Câu 2. Hãy viết công thức phối cảnh các chất mà mô hình của chúng có ở hình 5.4
Giải
Công thức phối cảnh của \(C{H_3}Cl,C{H_2}C{l_2},CHC{l_3},CC{l_4}\)
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 3. Viết phương trình và gọi tên phản ứng isobutan trong các trường hợp sau:
a) Lấy 1 mol isobutan cho tác dụng với 1 mol clo có chiếu sáng.
b) Lấy 1 mol isobutan đun nóng với 1 mol brom.
c) Nung nóng isobutan với xúc tác \(C{r_2}{O_3}\) để tạo thành \({C_4}{H_8}\) (isobutien).
d) Đốt isobutan trong không khí.
Advertisements (Quảng cáo)
a) Phản ứng thế
b) Đề bài không báo rõ là brom khan (askt). Tuy nhiên phản ứng thế của isobutan với brom hầu hết brom chỉ thế H ở bậc cao.
c)
d) \(2{C_4}{H_{10}} + 13{O_2} \to 8C{O_2} + 10{H_2}O\) (Phản ứng oxi hóa)