Bài 36.9: Viết phương trình hoá học biểu diễn các biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào.
a) \(K \to {K_2}O \to KOH\)
b) \(P \to {P_2}{O_5} \to {H_3}P{O_4}\)
a) \(4K + {O_2} \to 2{K_2}O\) : Phản ứng hóa hợp
\({K_2}O + {H_2}O \to 2KOH\) : Phản ứng hóa hợp
b) \(4P + 5{O_2} \to 2{P_2}{O_5}\) : Phản ứng hóa hợp
\({P_2}{O_5} + 3{H_2}O \to 2{H_3}P{O_4}\) : Phản ứng hóa hợp
c) \(2Na + 2{H_2}O \to 2NaOH + {H_2} \uparrow \) : Phản ứng thế
\(4Na + {O_2} \to 2N{a_2}O\) : Phản ứng hóa hợp
Advertisements (Quảng cáo)
\(N{a_2}O + {H_2}O \to 2NaOH\) : Phản ứng hóa hợp
Bài 36.10: Cho sơ đồ chuyển hoá sau :
CaCO3 ——> CaO ——> Ca(OH)2 —–> CaCO3.
Viết các phương trình hoá học của phản ứng biểu diễn chuyển hoá trên.
\(CaC{O_3}\buildrel {{t^o}} \over\longrightarrow CaO + C{O_2} \uparrow \)
Advertisements (Quảng cáo)
\(CaO + {H_2}O \to Ca{(OH)_2}\)
\(C{O_2} + Ca{(OH)_2} \to CaC{O_3} \downarrow + {H_2}O\)
Bài 36.11: Đốt cháy 10 cm3 khí hiđro trong 10 cm3 khí oxi. Biết các thể tích khí đo cùng ở 100°C và áp suất khí quyển. Thể tích chất khí còn lại sau phản ứng là
A. 5 cm3 hiđro.
B. 10 cm3 hiđro.
C. chỉ có 10 cm3 hơi nước
D. 5 cm3 oxi.
Phương án D.
Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ (100°C ) và áp suất (khí quyển) nên tỷ lệ thể tích bằng tỷ lệ số mol :
\(2{H_2} + {O_2} \to 2{H_2}O\)
(khí) (Khí) (hơi)
2V V 2V (Theo phương trình )
10 cm3 10 cm3
Như vậy chất khí sau phản ứng còn dư 5 cm3 oxi và sinh ra 10 cm3 hơi nước .