Trang Chủ Vở bài tập lớp 4 VBT Tiếng Việt lớp 4

Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời trang 99 VBT Tiếng Việt lớp 4 tập 2: Xếp các từ có tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm: (lạc quan, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc thú)

Luyện từ và câu : Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời: SBT Tiếng Việt lớp 4 – Trang 99. Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào ? Em hãy trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp; Xếp các từ có tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm: (lạc quan, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc thú)…

1: Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào ? Trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp

Câu

Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp

Có triển vọng tốt đẹp

Tình hình đội tuyển rất lạc quan.

Chú ấy sống rất lạc quan.

Lạc quan là liều thuốc bổ.

2: Xếp các từ có tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm (lạc quan, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc thú)

a)   Từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng”:………

b)  Từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại, sai”:……….

3: Xếp các từ có tiếng quan cho trong ngoặc đơn thành ba nhóm

(lạc quan, quan quân, quan hệ, quan tâm)

a)   Từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại”:………

b)  Từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem”:………

c) Từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”:……..

4: Nối mỗi câu tục ngữ ở cột A với nghĩa và lời khuyên thích hợp ở cột B

Advertisements (Quảng cáo)

1: Trong mỗi câu dưới đây, từ lạc quan được dùng với nghĩa nào ? Em hãy trả lời bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp

Câu

 Luôn tin tưởng ở tương lai tốt                              đẹp

Có triển vọng tốt đẹp

Tình hình đội tuyển rất lạc quan.

X

Chú ấy sống rất lạc quan

X

Lạc quan là liều thuốc bổ.

X

2: Xếp các từ có tiếng lạc cho trong ngoặc đơn thành hai nhóm : (lạc quan, lạc hậu, lạc điệu, lạc đề, lạc thú)

a) Những từ ngữ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng” :

Lạc quan, lạc thú

b) Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại, sai” :

Advertisements (Quảng cáo)

Lạc hậu, lạc điệu, lạc đề

3: Xếp các từ có tiếng quan trong ngoặc đơn thành ba nhóm

(quan sát, quan quân, quan hệ, quan tâm)

a) Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại”.

Quan quân

b) Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem”.

Quan sát

c) Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”.

Quan hệ, quan tâm

4: Nối mỗi câu tục ngữ ở cột A với nghĩa và lời khuyên thích hợp ở cột B

a – 2 ; b – 1

Advertisements (Quảng cáo)