Với cách Ịập luận chặt chẽ, bài Bàn luận vẽ’phép học giúp ta hiểu mục đích cảa việc học là để làm người có đạo đức, có tri thức, góp phần làm hưng thịnh đâ’t nước, chứ không phải để cầu danh ỉợi. Muôn học tốt phải có phương pháp, học cho rộng nhưng phải nấm cho gọn, đặc biệt, học phải đi đôi với hành.
Câu 1: Phân tích đoạn mở đầu : nêu mục đích chân chính của việc học. Tác giả dùng câu châm ngôn vừa dễ hiểu, vừa tăng thêm sức mạnh thuyết phục.
Câu 2: Sau khi xác định mục đích của việc học, tác giả soi vào thực tế đương thời để phê phán những biểu lệch lạc, sai trái trong việc học. Lối học này gây những tác hại lớn.
Câu 3: Phương pháp học học phải :
• Tuần tự tiến lên, từ thấp đến cao.
• Học rộng, nghĩ sâu, biết tóm lược những điều cơ bản, cốt yếu nhất.
• Học phải biết kết hợp với hành. Học không phải chỉ để biết mà còn để làm.
Advertisements (Quảng cáo)
Câu 4: Nói về phép học, Nguyễn Thiếp cho rằng học phải theo trình tự trước – sau, thấp – cao : “Lúc đầu học Tiểu học để bồi lấy gốc. Tuần tự tiến lên…”. Nghĩa là người học phải bắt đầu từ những kiến thức có sở, nền tảng. Học rộng là cần thiết song cần phải biết suy nghĩ để thâu tóm những cái tinh tuý, cốt lõi nhất. Đặc biệt, học phải đi đôi với hành, kiến thức trong sách vở phải được thể nghiệm vận dụng vào thực tiễn đời sống.
Câu 5: – Mục đích chân chính của việc học
– Phê phán những quan điểm học sai trái
– Khẳng định những quan điểm, phương pháp đúng đắn
Advertisements (Quảng cáo)
– Tác dụng của việc học chân chính.