I. Đọc hiểu
1. Tài năng của Rô-linh được ươm mầm từ đâu? Chọn ý đúng:
a) Từ những câu chuyện Rô-linh được nghe bà kể.
b) Từ những câu chuyện Rô-linh và em gái nghĩ ra.
c) Từ những bộ phim mà Rô-linh và em gái được xem.
2. Rô-linh đã làm gì để nhớ và kể lại câu chuyện cho em gái nghe?
3. Ở trường phổ thông, Rô-linh là một học sinh như thế nào?
1. Tài năng của Rô-linh được ươm mầm từ:
a) Từ những câu chuyện Rô-linh được nghe bà kể.
2. Để nhớ và kể lại câu chuyện cho em gái nghe, Rô-linh đã: ghi lại những câu chuyện của mình.
Advertisements (Quảng cáo)
3. Ở trường phổ thông, Rô-linh là một học sinh: tài năng nhất.
2. Luyện tập
1. Nếu em là cô bé Di, em sẽ nói thế nào để khen chị kể chuyện hay?
a) Chị kể chuyện hay quá!
b) Sao chị kể chuyện hay thế!
c) Chuyện chị kể thú vị quá!
Advertisements (Quảng cáo)
2. Nếu là người chị, em sẽ đáp lại lời khen thế nào?
a) Cảm ơn em!
b) Có gì đâu!
c) Chuyện em kể cũng hay mà!
3. Em cần thêm dấu phẩy vào chỗ nào trong câu sau:
Bộ truyện Ha-ri Pót-tơ của nhà văn Rô-linh được dịch ra nhiều thứ tiếng được dựng thành phim được trẻ em khắp nơi yêu thích.
1. Nếu em là cô bé Di, em sẽ nói để khen chị kể chuyện hay:
a) Chị kể chuyện hay quá!
2. Nếu là người chị, em sẽ đáp lại lời khen:
c) Chuyện em kể cũng hay mà!
3. Em cần thêm dấu phẩy vào:
Bộ truyện Ha-ri Pót-tơ của nhà văn Rô-linh được dịch ra nhiều thứ tiếng, được dựng thành phim được trẻ em khắp nơi yêu thích.