Trang Chủ Sách bài tập lớp 10 SBT Hóa học 10

Bài tập trắc nghiệm 4.6 – 4.13 trang 38, 39 SBT Hóa học 10: Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là bao nhiêu?

Bài 17 Phản ứng oxi hóa khử SBT Hóa lớp 10. Giải bài tập trắc nghiệm 4.6 – 4.13 trang 38, 39 Sách bài tập Hóa học 10. Câu 4.6: Cho sơ đồ phản ứng sau …

Bài trắc nghiệm 4.6, 4.7, 4.8, 4.9, 4.10

4.6.Cho sơ đồ phản ứng sau :

\(H_2S + KMnO_4 + H_2SO_4{(loãng)} H_2O + S + MnSO_4 + K_2SO_4\)

Hệ số của các chất tham gia trong PTHH của phản ứng trên lần lượt là

A. 3,2, 5                                                         B. 5,2, 3.

C. 2, 2, 5.                                                       D. 5, 2, 4.

4.7. Cho dãy các chất và ion : \(Zn, ZnO, Fe, FeO, S, SO_2, SO_3, N_2, HBr, Cu^{2+}, Br^-\)  Số chất và ion có cả tính oxi hoá và tính khử là

A. 7                               B. 5

C. 4                               D. 6

4.8.Cho các phản ứng sau :

\(\begin{array}{l}
\left( a \right)\,4HCl + Pb{O_2} \to PbC{l_2} + C{l_2} + 2{H_2}O\\
\left( b \right)\,HCl + N{H_4}HC{O_3} \to N{H_4}Cl + C{O_2} + {H_2}O\\
\left( c \right)\,2HCl + 2HN{O_3} \to 2N{O_2} + C{l_2} + 2{H_2}O\\
\left( d \right)\,2HCl + Zn \to ZnC{l_2} + {H_2}
\end{array}\)

Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là

Advertisements (Quảng cáo)

A.2                                                                 B. 3.

C. 1.                                                               D. 4.

4.9. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa \(H_2SO_4\) loãng và \(NaNO_3\), vai trò của \(NaNO_3\) trong phản ứng là

A. chất xúc tác.                                               C. môi trường.

B. Chất oxi hóa                                               D. chất khử

4.10. Cho các phản ứng :

Phản ứng oxi hoá – khử là

Advertisements (Quảng cáo)

A. 1, 2, 3,4,5.                                                    B. 1,2,3.

C. 1,2, 3,4.                                                        D. 1,4.

ĐÁP ÁN

4.6

4.7

4.8

4.9

4.10

B

B

A

B

C

Bài trắc nghiệm 4.11, 4.12, 4.13

4.11.Cho dung dịch X chứa \(KMnO_4\) và \(H_2SO_4\) (loãng) lần lượt vào các dung dịch : \(FeCl_2, FeSO_4, CuSO_4, MgSO_4, H_2S, HC1\) (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá – khử là

A. 6.                                                                    B. 4.

C. 3.                                                                 D. 5

4.12. Cho phản ứng :

 \(N{a_2}S{O_3} + KMn{O_4} + NaHS{O_4} \to N{a_2}S{O_4} + MnS{O_4} + {K_2}S{O_4} + {H_2}O\)

Sau khi cân bằng tổng các hệ số của các chất (các số nguyên, tối giản) trong phương trình hoá học trên là

A. 23.                                                                 B. 27.

C. 47                                                                  D.31

4.13.Trong phòng thí nghiệm, khí clo được điều chế theo phản ứng :

\(KMn{O_4}\) + HCl (đặc)→\(KCl+ MnCl+ Cl_2↑ +H_2O\)

Để điều chế được 1 mol khí clo, số mol \(KMnO_4\) và HC1 cần dùng lần lượt là

A. 0,2 và 2,4.                                                    B. 0,2 và 2,8.

C. 0,4 và 3,2.                                                     D. 0,2 và 4,0.

ĐÁP ÁN

4.11

4.12

4.13

B

B

C

Advertisements (Quảng cáo)