Trang Chủ Sách bài tập lớp 10 SBT Hóa học 10

Bài 4.14, 4.15, 4.16, 4.17, 4.18, 4.19 trang 39, 40 SBT Hóa 10: Nêu một số quá trình oxi hoá – khử thường gặp trong đời sống hằng ngày?

Bài 17 Phản ứng oxi hóa khử SBT Hóa lớp 10. Giải bài 4.14, 4.15, 4.16, 4.17, 4.18, 4.19 trang 39, 40 Sách bài tập Hóa học 10. Câu 4.14: Các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai…

Bài 4.14: Các câu sau, câu nào đúng ? Câu nào sai ?

1) Khi một chất oxi hoá tiếp xúc với một chất khử phải xảy ra phản ứng oxi hoá – khử.

2) Trong các phản ứng hoá học, kim loại chỉ thể hiện tính khử.

3) Một chất chỉ có thể thể hiện tính khử hoặc chỉ có thể thể hiện tính oxi hoá.

4) Số oxi hoá của một nguyên tố bao giờ cũng là số nguyên, dương.

Câu đúng: 2.

Câu sai : 1, 3, 4.

Bài 4.15: Cho các quá trình chuyển đổi sau đây :

\(\begin{array}{l}
a)\,S{O_3}\,{H_2}S{O_4}\\
b)\,{H_2}S{O_4}\,\,\, \to \,\,\,\,\,S{O_2}\\
c)\,HN{O_3}\,\, \to \,\,\,\,N{O_2}\\
d)\,KCl{O_3}\,\,\,\, \to \,\,\,KCl{O_4}\\
e)\,KN{O_3}\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,KN{O_2}\\
g)\,FeC{l_2}\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,FeC{l_3}
\end{array}\)

Hãy cho biết trong quá trình nào có phản ứng oxi hoá – khử xảy ra ?

 \(a)\,\mathop S\limits^{ + 6} {O_3}\,{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}\): không có phản ứng oxi hóa – khử.

\(b)\,{H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4}\,\,\, \to \,\,\,\,\,\mathop S\limits^{ + 4} {O_2}\)có phản ứng oxi hóa – khử.

 \(H\mathop N\limits^{ + 5} {O_3}\,\, \to \,\,\,\,\mathop N\limits^{ + 4} {O_2}\) : có phản ứng oxi hóa – khử.

Advertisements (Quảng cáo)

 \(K\mathop {Cl}\limits^{ + 5} {O_3}\,\,\,\, \to \,\,\,K\mathop {Cl}\limits^{ + 7} {O_4}\) : có phản ứng oxi hóa – khử.

\(K\mathop N\limits^{ + 5} {O_3}\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,K\mathop N\limits^{ + 3} {O_2}\): có phản ứng oxi hóa – khử.

\(\mathop {Fe}\limits^{2 + } C{l_2}\,\,\,\, \to \,\,\,\,\,\mathop {Fe}\limits^{ + 3} C{l_3}\): có phản ứng oxi hóa – khử.

Bài 4.16: Nêu một số quá trình oxi hoá – khử thường gặp trong đời sống hằng ngày.

– Đốt cháy nhiên liệu :

+ Đốt than :  \(C\, + \,{O_2} \to C{O_2}\)

 + Đốt khí tự nhiên :  \(C{H_4} + 2{O_2} \to C{O_2} + 2{H_2}O\)

+ Đốt gaz (bếp gaz, bật lửa gaz) :  \(2{C_4}{H_{10}} + 13{O_2} \to 8C{O_2} + 10{H_2}O\)

Advertisements (Quảng cáo)

Sự hô hấp, sự quang hợp, sự han gỉ, sự thối rữa, sự nổ,…

Bài 4.17: Trong các phản ứng sau, chất nào là chất oxi hoá ? Chất nào là chất khử ?

\(\begin{array}{l}
a)\,2Na\, + \,S \to N{a_2}S\\
b)\,Zn\, + \,FeS{O_4} \to ZnS{O_4} + Fe
\end{array}\)

a)       \(2\mathop {Na}\limits^0 \, + \,\mathop S\limits^0  \to {\mathop {Na}\limits^{ + 1} _2}\mathop S\limits^{ – 2} \)

Chất oxi hóa   chất khử

b)       \(\mathop {Zn}\limits^0 \, + \,\mathop {Fe}\limits^{ + 2} S{O_4} \to \mathop {Zn}\limits^{ + 2} S{O_4} + \mathop {Fe}\limits^0 \)

Chất oxi hóa chất khử

Bài 4.18: Hoàn thành PTHH của các phản ứng khi sục khí \(SO_2\) vào dung dịch \(H_2S\) và dung dịch nước clo. Trong các phản ứng đó, \(SO_2\)  đóng vai trò chất oxi hoá hay chất khử ?

\(\begin{array}{l}
1)\,S{O_2}\, + \,{H_2}S \to S + {H_2}O\\
2)\,S{O_2} + C{l_2} + {H_2}O \to {H_2}S{O_4} + HCl
\end{array}\)

1)       \(\mathop S\limits^{ + 4} {O_2}\, + \,{H_2}\mathop S\limits^{ – 2}  \to \mathop {3S}\limits^0  + 2{H_2}O\)

Chất oxi hóa    chất khử.

2)       \(\mathop S\limits^{ + 4} {O_2} + \mathop {C{l_2}}\limits^0  + 2{H_2}O \to {H_2}\mathop S\limits^{ + 6} {O_4} + 2H\mathop {Cl}\limits^{ – 1} \)

Chất khử     chất oxi hóa

ở (1) \(SO_2\) đóng vai trò là chất khử

ở (2) \(SO_2\) đóng vai trò là chất oxi hóa.

Bài 4.19: Lập PTHH của các phản ứng oxi hoá – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron :

a)   Cho \(MnO_2\), tác dụng với dung dịch axit HC1 đặc thu được \(Cl_2, MnO_2\) và \(H_2O\).

b) Cho Cu tác dụng với dung dịch axit \(HNO_3\) đặc, nóng thu được \(Cu(NO_3)_2, NO_2\) và \(H_2O\).

c)   Cho Mg tác dụng với dung dịch \(H_2SO_4\) đặc, nóng thu được \(MgSO_4, S , H_2O\).

Advertisements (Quảng cáo)